Ngành Luật Kinh Tế Đại Học Cần Thơ

Ngành Luật Kinh Tế Đại Học Cần Thơ

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ HTML5 video.

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ HTML5 video.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

Tổ hợp môn: A00: 24.26 A01: 24.26 C02: 24.26 D01: 24.26

- Dựa vào kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023 là: 24.26.

- Dựa vào điểm trung bình môn 5 HK (5HK bao gồm: các HK lớp 10, lớp 11 và HK1 lớp 12) của 3 môn trong tổ hợp xét tuyển.

- Tổng điểm 3 môn = Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 ≥ 18 (Không xét học lực, hạnh kiểm).

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023 là: 27.75 điểm (A00, A01, C02, D01).

- Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển các đối tượng thí sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT và quy định của Nhà trường.

- Xét tuyển thẳng vào học bổ sung kiến thức.

Chuyên ngành Kinh tế (Mã ngành: 7310101) tại Trường Đại học Cần Thơ chuyên đào tạo các cử nhân có kiến thức kinh tế học chuyên sâu, kinh tế tài nguyên, nắm vững các lĩnh vực ứng dụng của khoa học kinh tế. Theo học ngành này sinh viên sẽ được học các kiến thức về phương pháp, kỹ thuật thu thập, xử lý và ghi nhận thông tin kinh tế trong doanh nghiệp, thông tin kinh tế vĩ mô, các kiến thức, mô hình kinh tế để phân tích diễn biến và xu hướng vận động của các chỉ số kinh tế quan trọng của nền kinh tế. Có kiến thức về ứng dụng khoa học kinh tế trong các lĩnh vực kinh tế ứng dụng, kinh tế học hành vi, kinh tế vùng và kinh tế học đô thị. Sinh viên tốt nghiệp có thể tham gia các vị trí việc làm như: Nhân viên, cán bộ quản lý kinh tế, chuyên viên phân tích và tư vấn kinh tế, chuyên viên phân tích và tư vấn về chính sách tiền tệ, tài chính, ngoại thương, chuyên gia phân tích, tư vấn về chính sách kinh tế, nghiên cứu viên và giảng viên, chuyên viên các cơ quan quản lý nhà nước ở Sở công thương, Sở kế hoạch và đầu tư, Ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, ...

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trường Kinh tế là một đơn vị đào tạo thuộc Trường Đại học Cần Thơ, một trường đại học trọng điểm quốc gia của Việt Nam.

Tiền thân của trường là bộ môn Kinh tế được thành lập vào năm 1976 thuộc khoa Nông nghiệp (được tổ chức lại năm 1975 từ trường Đại học Luật Khoa và Khoa học Xã hội và Ban Kinh tế nông nghiệp thuộc Trường Cao đẳng Nông nghiệp của Viện Đại học Cần Thơ trước năm 1975). Sau khi khoa Nông nghiệp giải thể, bộ môn Kinh tế Nông nghiệp trực thuộc trường Đại học Cần Thơ từ năm 1977 và trở thành khoa Kinh tế Nông nghiệp rồi thành khoa Kinh tế trong cùng năm 1979. Khoa Kinh tế đổi tên thành khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh năm 1995 nhằm đáp ứng trước sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Tháng 9 năm 2015 khoa đổi tên trở lại thành khoa Kinh tế với định hướng phát triển đa ngành và trở thành Trường Kinh tế thuộc Trường Đại học Cần Thơ năm 2022 nhằm đẩy mạnh việc phân cấp - phân quyền, tăng vai trò chủ động sáng tạo ở các đơn vị và tạo động lực phát triển đến từng giảng viên[2][3][4][5][6][7][8][9][10][11].

Trường chịu trách nhiệm đào tạo khối ngành kinh tế, hợp tác quốc tế, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và cả nước. Trường có 171 viên chức và người lao động, trong đó có 14 Phó giáo sư, 44 Tiến sỹ và 86 Thạc sỹ. Trường đào tạo 3 chương trình Tiến sỹ, 5 chương trình Thạc sỹ và 13 chương trình bậc Đại học với hơn 7.400 sinh viên đại học, 479 học viên cao học và 75 nghiên cứu sinh tiến sỹ[1].

Trường có 9 khoa và các đơn vị trực thuộc gồm[4]:

Ngành Kinh tế nông nghiệp của trường là ngành đầu tiên đạt chuẩn AUN-QA tại trường Đại học Cần Thơ.

Trường có định hướng ứng dụng kinh tế trong việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng Sông Cửu Long hướng tới phát triển bền vững[12].

Tự nhiên • Xã hội và Nhân văn • Sư phạm • Ngoại ngữ • Giáo dục Thể chất • Sau đại học • Luật • Chính trị • Dự bị Dân tộc • Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên • Phát triển Nông thôn

Công nghệ Sinh học và Thực phẩm • Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long • Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu

Ngoại ngữ • Công nghệ Phần mềm • Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm • Dịch vụ Khoa học Nông nghiệp • Dịch vụ và Chuyển giao Công nghệ • Đảm bảo Chất lượng & Khảo thí • Đánh giá Năng lực Ngoại ngữ • Đào tạo, Nghiên cứu và Tư vấn kinh tế • Điện - Điện tử • Điện tử Tin học • Học liệu • Liên kết Đào tạo • Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ • Giáo dục Quốc phòng • Trung tâm nghiên cứu thủy sản công nghệ cao tại trại Lò Gạch - Cái Răng • Trung tâm nghiên cứu thủy sản nước lợ - mặn tại trại Vĩnh Châu - Sóc Trăng • Trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tại Khu Măng Đen

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ HTML5 video.

- Thời gian đào tạo: 4 năm; Danh hiệu cấp bằng: Cử nhân

- Tên ngành “Kinh tế” được ghi trên bằng tốt nghiệp, bảng điểm và quyết định tốt nghiệp.

+ Tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển (Phương thức 1)

+ Xét điểm Kỳ thi tốt nghiệp THPT (Phương thức 2)

Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Lý, Tiếng Anh (A01); Văn, Toán, Hóa (C02); Văn, Toán, Tiếng Anh (D01);

+ Xét điểm học bạ THPT (Phương thức 3)

Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Lý, Tiếng Anh (A01); Văn, Toán, Hóa (C02); Văn, Toán, Tiếng Anh (D01);

+ Xét điểm thi V-SAT (Phương thức 5)

Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Lý, Tiếng Anh (A01);

Chuyên ngành Kinh tế đào tạo cữ nhân có kiến thức kinh tế học chuyên sâu, kinh tế tài nguyên, nắm vững các lĩnh vực ứng dụng của khoa học kinh tế. Sinh viên được học các kiến thức về phương pháp, kỹ thuật thu thập, xử lý và ghi nhận thông tin kinh tế trong doanh nghiệp, thông tin kinh tế vĩ mô. Được trang bị kiến thức và mô hình kinh tế để phân tích diễn biến và xu hướng vận động của các chỉ số kinh tế quan trọng của nền kinh tế. Có kiến thức về ứng dụng khoa học kinh tế trong các lĩnh vực kinh tế ứng dụng, kinh tế học hành vi, kinh tế vùng và kinh tế học đô thị.

- Nhân viên, cán bộ quản lý kinh tế;

- Chuyên viên phân tích và tư vấn kinh tế;

- Chuyên viên phân tích và tư vấn về chính sách tiền tệ, tài chính, ngoại thương;

- Chuyên gia phân tích, tư vấn về chính sách kinh tế;

- Nghiên cứu viên và giảng viên;

- Chuyên viên các cơ quan quản lý nhà nước: Sở công thương, Sở kế hoạch và đầu tư, Ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam.

- Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị hành chính - sự nghiệp;

- Các chương trình/dự án kinh tế - xã hội;

- Các đơn vị cung cấp các dịch vụ tư vấn kinh tế và chính sách kinh tế;

- Trường cao đẳng, đại học và các cơ sở nghiên cứu;

- Các quan quản lý nhà nước, như: Sở công thương, Sở kế hoạch và đầu tư, Ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam.