Giá Trị Tổng Sản Lượng Là Gì

Giá Trị Tổng Sản Lượng Là Gì

Giá trị sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạt động lao động hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định, thường là một năm.

Giá trị sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạt động lao động hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định, thường là một năm.

Xác định giá trị tài sản ròng của quỹ đầu tư chứng khoán được thực hiện như thế nào?

Theo Điều 6 Thông tư 98/2020/TT-BTC quy định về giá trị tài sản ròng, giao dịch tài sản của quỹ đầu tư chứng khoán như sau:

Theo đó, việc xác định giá trị tài sản ròng của quỹ đầu tư chứng khoán được thực hiện như sau:

[1] Công ty quản lý quỹ là tổ chức xác định giá trị tài sản ròng của quỹ, giá trị tài sản ròng trên một lô chứng chỉ quỹ ETF và giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ, trong đó:

- Giá trị tài sản ròng của quỹ = Tổng giá trị tài sản - Tổng nợ phải trả của quỹ.

- Tổng giá trị tài sản của quỹ được xác định theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý của tài sản (trong trường hợp không xác định được giá thị trường).

- Tổng nợ phải trả của quỹ là các khoản nợ hoặc nghĩa vụ thanh toán của quỹ tính đến ngày gần nhất trước ngày định giá.

- Giá trị tài sản ròng được làm tròn theo quy định trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Phần dư phát sinh từ việc làm tròn giá trị tài sản ròng của quỹ được hạch toán vào quỹ.

- Giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ bằng giá trị tài sản ròng của quỹ chia cho tổng số chứng chỉ quỹ đang lưu hành.

- Giá trị tài sản ròng trên một lô chứng chỉ quỹ ETF bằng giá trị tài sản ròng của quỹ chia cho tổng số lô chứng chỉ quỹ.

[2] Công ty quản lý quỹ phải xây dựng sổ tay định giá bao gồm tối thiểu những nội dung sau:

- Nguyên tắc, tiêu chí lựa chọn, thay đổi các tổ chức cung cấp báo giá. Các tổ chức cung cấp báo giá không phải là người có liên quan của công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát;

- Nguyên tắc, quy trình thực hiện và các phương pháp định giá tài sản của quỹ. Các nguyên tắc, quy trình thực hiện và các phương pháp định giá phải rõ ràng, hợp lý, phù hợp với quy định pháp luật và Điều lệ quỹ.

[3] Sổ tay định giá, danh sách tối thiểu 03 tổ chức cung cấp báo giá không phải là người có liên quan của công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát, phải được Ban đại diện quỹ phê duyệt và cung cấp cho ngân hàng giám sát để giám sát việc tính toán giá trị tài sản ròng.

[4] Công ty quản lý quỹ được ủy quyền cho ngân hàng giám sát xác định giá trị tài sản ròng của quỹ, giá trị tài sản ròng trên một lô chứng chỉ quỹ, giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ.

Trong trường hợp này, công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát phải có cơ chế và quy trình đối chiếu, soát xét, kiểm tra, giám sát bảo đảm hoạt động xác định giá trị tài sản ròng được tính chính xác và phù hợp Điều lệ quỹ, sổ tay định giá và các quy định của pháp luật.

Định giá sai giá trị tài sản ròng của quỹ đầu tư chứng khoán bao nhiêu thì phải đền bù?

Căn cứ theo Điều 36 Thông tư 98/2020/TT-BTC quy định về đền bù thiệt hại cho quỹ, nhà đầu tư như sau:

Như vậy, trường hợp công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán định giá sai giá trị tài sản ròng của quỹ, thì phải đền bù thiệt hại cho quỹ, nhà đầu tư giao dịch chứng chỉ quỹ với các mức sai lệnh cụ thể như:

- Đạt từ 0,75% giá trị tài sản ròng trở lên đối với quỹ trái phiếu.

- Đạt từ 1% giá trị tài sản ròng trở lên đối với các quỹ khác.

Sản xuất công nghiệp là gì? giá trị sản xuất công nghiệp và cách tính giá trị sản xuất trong công nghiệp ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế. Sản xuất công nghiệp là sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học, kỹ thuật.

Giá trị sản xuất công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của một doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định, có thể tính theo quý theo năn.

Giá trị tài sản ròng là gì? Giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính như thế nào?

Giá trị tài sản ròng hay còn gọi là giá trị ròng (Net Worth), là tổng giá trị tài sản của một chủ thể, bao gồm cả tài sản tài chính và tài sản phi tài chính, trừ đi tất cả các khoản nợ phải trả. Trong đó:

[1] Tài sản tài chính là những tài sản có giá trị không dựa vào nội dung vật chất của nó, mà dựa vào các quyền và nghĩa vụ tài chính gắn liền với tài sản đó. Có 02 loại phổ biến dưới đây:

- Tài sản đầu tư: Đây là những tài sản được mua với mục đích sinh lời, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, tiền gửi ngân hàng,...

- Tài sản thanh toán: Đây là những tài sản được sử dụng để thanh toán các giao dịch, bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc,....

[2] Tài sản phi tài chính là những tài sản có giá trị dựa trên nội dung vật chất của nó, không dựa vào các quyền và nghĩa vụ tài chính gắn liền với tài sản đó. Ví dụ như: nhà cửa, xe cộ, máy móc, thiết bị,....

Bên cạnh đó, giá trị ròng trong báo cáo tài chính được xác định bằng công thức như sau:

Giá trị ròng = Tổng tài sản - Tổng nợ phải trả

Tổng tài sản là tổng giá trị của tất cả các tài sản của một chủ thể, bao gồm tài sản tài chính và tài sản phi tài chính.

Tổng nợ phải trả là tổng giá trị của tất cả các khoản nợ mà một chủ thể phải trả cho các chủ nợ.

Lưu ý: Nội dung này mang tính chất tham khảo!

Giá trị tài sản ròng là gì? Giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính như thế nào? (Hình từ Internet)

Phương pháp tính giá trị sản xuất công nghiệp:

Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp được ký hiệu là GO và được tính theo công thức như sau:

GO: Yếu tố 1 + Yếu tố 2 + Yếu tố 3 + Yếu tố 4+ Yếu tố 5.

Yếu tố 1: giá trị thành phẩm bao gồm:

Yếu tố 2: giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài

Yếu tố 3: giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi được

Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê tài sản, máy móc chỉ phát sinh khi máy móc doanh nghiệp không sử dụng đến mà cho đơn vị bên ngoài thuê

Yếu tố 5: giá trị chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ của bán thành phẩm và sản phẩm dở dang chiếm tỷ trọng không đáng kể và việc tính toán có phần khá phức tạp