Trái Việt Quất Là Trái Gì

Trái Việt Quất Là Trái Gì

Liệu chúng ta có thể trò chuyện một cách chân thành mà không cần nhìn nhau không? Nếu bạn nói chuyện với ai đó mà đối phương trả lời bằng đôi mắt nhìn chằm chằm vào điện thoại thông minh hoặc TV, hay nếu người đó không tập trung mà cứ nhìn sang chỗ khác thì bạn sẽ không muốn nói tiếp nữa. Không phải là quá lời khi nói rằng đôi mắt gắn liền với trái tim. Việc nhìn đi nơi khác khi đang nói chuyện không chỉ là hành vi thô lỗ mà còn giống như muốn nói những gì bạn nhìn còn quan trọng hơn người đang ở trước mặt bạn.

Liệu chúng ta có thể trò chuyện một cách chân thành mà không cần nhìn nhau không? Nếu bạn nói chuyện với ai đó mà đối phương trả lời bằng đôi mắt nhìn chằm chằm vào điện thoại thông minh hoặc TV, hay nếu người đó không tập trung mà cứ nhìn sang chỗ khác thì bạn sẽ không muốn nói tiếp nữa. Không phải là quá lời khi nói rằng đôi mắt gắn liền với trái tim. Việc nhìn đi nơi khác khi đang nói chuyện không chỉ là hành vi thô lỗ mà còn giống như muốn nói những gì bạn nhìn còn quan trọng hơn người đang ở trước mặt bạn.

Điều gì sẽ xảy ra khi giao tiếp bằng mắt?

Trẻ sơ sinh chưa biết nói nhận ra tình yêu thương của cha mẹ qua tiếp xúc da thịt và ánh mắt. Khi cha mẹ nhìn con bằng ánh nhìn trìu mến, em bé sẽ cảm thấy an toàn về tâm lý, nhờ đó hình thành sự gắn bó với cha mẹ một cách sâu sắc. Việc vừa cho trẻ bú sữa, vừa nhìn vào mắt trẻ không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển thể chất mà còn là chất dinh dưỡng cho sự phát triển tình cảm ở trẻ.

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Cambridge đã thực hiện một nghiên cứu để khám phá xem điều gì sẽ xảy ra trong não của trẻ sơ sinh khi em bé giao tiếp bằng mắt. Khi trẻ sơ sinh và người lớn đội mũ có gắn điện cực và giao tiếp bằng mắt, các sóng não của họ đã trùng khớp với nhau. Sóng não là những xung điện phát ra từ hoạt động của các tế bào thần kinh trong não. Những biểu hiện như “thần giao cách cảm” cũng có ý nghĩa trong khoa học. Từ quan điểm này, việc sóng não của một em bé chưa biết nói được đồng bộ với sóng não của người lớn có thể được coi là tín hiệu giao tiếp mà em bé muốn gửi đến người lớn thông qua ánh mắt.

Có quan điểm cho rằng nếu cha mẹ thường xuyên giao tiếp bằng mắt với các con ngay từ khi chúng còn nhỏ, con cái sẽ ít có nguy cơ phạm tội ở tuổi vị thành niên hơn. Một nhóm nghiên cứu tâm lý học tại Đại học New South Wales, Úc đã tiến hành cuộc thử nghiệm đối với 60 thanh thiếu niên có xu hướng nổi loạn và hiếu chiến. Những thanh thiếu niên này có một điểm chung là tránh ánh nhìn của người khác. Các nhà nghiên cứu đã chiếu nhiều hình ảnh khác nhau và quan sát họ thông qua máy đo đồng tử và chụp cộng hưởng từ (MRI). Kết quả cho thấy não bộ của họ phản ứng mạnh mẽ với những hình ảnh tạo ra sự đồng cảm về cảm xúc. Giáo sư phụ trách cuộc thử nghiệm cho biết: “Nếu có thể kiềm chế sự kháng cự, nổi loạn của đối phương bằng cách giao tiếp bằng mắt, chia sẻ và đồng cảm với cảm xúc của họ thì điều này sẽ có ích hơn là nổi giận hoặc ép buộc họ phải điều chỉnh hành vi sai trái.”

Kết quả của các cuộc thử nghiệm khác trên người lớn cũng cho thấy việc nhìn vào mắt nhau có thể làm tăng thêm thiện cảm giữa người với người. Chúng ta có thể đi đến kết luận rằng dù trẻ em hay người lớn thì cũng đều cảm thấy hạnh phúc khi đón nhận ánh mắt ân cần và ấm áp từ người khác. Hành động giao tiếp bằng mắt đơn thuần sẽ sinh ra các hormone tình yêu và hạnh phúc như phenethylamine và oxytocin.

Đôi mắt nói ra một cách thầm lặng

Theo giả thuyết được công bố bởi giáo sư tâm lý học Albert Mehrabian, ngôn ngữ chỉ chiếm 7% trong giao tiếp, 93% còn lại là các yếu tố phi ngôn ngữ. Trong đó, tỷ lệ biểu cảm là 55% trong 93% các yếu tố phi ngôn ngữ. Yếu tố quan trọng để tạo nên biểu cảm dĩ nhiên là đôi mắt rồi. Giả sử nếu bạn nói: “Rất vui được gặp bạn” với khóe miệng nhếch lên nhưng các cơ quanh mắt không di chuyển theo biểu hiện của lời nói thì cảm giác chào đón sẽ không được truyền tải. So với lời nói, thông điệp được truyền tải qua đôi mắt mạnh mẽ hơn nhiều.

Mắt được thư giãn khi nhìn vào một vật thể mang lại cảm xúc tích cực hoặc cảm giác hài lòng, và lông mày lúc này sẽ cong lên. Khi mối quan hệ rạn nứt do hiểu lầm hoặc mâu thuẫn, bạn sẽ tránh ánh nhìn của người kia. Khi phạm lỗi hay cảm thấy xấu hổ, bạn sẽ không thể giao tiếp bằng mắt được. Khi tức giận, bạn sẽ ngước mắt lên và nhìn chằm chằm vào đối phương. Khi suy nghĩ điều gì đó hoặc khi nghi ngờ, bạn sẽ nheo mắt lại. Bạn sẽ mở to mắt khi ngạc nhiên, và cau mày khi cảm thấy phẫn nộ. Khi trong lòng đầy nỗi buồn, nước mắt sẽ trào ra. Ngoài ra, khi căng thẳng hoặc nói dối, bạn sẽ thường xuyên chớp mắt.

Đồng tử giúp điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt theo độ sáng xung quanh không chỉ phản xạ ánh sáng mà còn có chức năng gửi tín hiệu đến hệ thần kinh tự chủ. Nếu một người cảm thấy không thoải mái hoặc tức giận, đồng tử sẽ co lại và to ra khi bạn thích thú và quan tâm với những gì mình đang xem, hoặc học được điều gì đó mới mẻ và tuyệt vời. Đồng tử sẽ rung lên khi ngạc nhiên hoặc hoảng sợ.

Phản ứng ở mắt là phản xạ vô thức, tự động và nằm ngoài tầm kiểm soát của chúng ta. Đó là lý do rất khó biểu đạt bằng mắt cho dù có thể mô tả điều đó bằng lời đi chăng nữa. Bạn có thể đọc được suy nghĩ của người kia qua đôi mắt chân thành và đồng thời người kia cũng có thể đọc được suy nghĩ của bạn.

TUYỂN SINH TRÁI TUYẾN LÀ GÌ? CÓ CHO CON HỌC TRÁI TUYẾN ĐƯỢC KHÔNG?

Tuyển sinh trái tuyến là hệ thống giáo dục của Việt Nam, việc học sinh đăng ký vào các trường tiểu học ( cấp 1) và trung học cơ sở ( cấp 2) không nằm trong khu vực tuyển sinh. Tuyển sinh trái tuyến là một phương án để giúp phụ huynh có thêm lựa chọn về trường học. Để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho các em học sinh, phụ huynh nên cần nắm rõ các quy định của từng trường và phòng giáo dục địa phương.

Vì vậy, phụ huynh nên cho con học trái tuyến vì các điều kiện và quy trình tuyển sinh để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho con, phụ huynh cần phải nắm rõ các quy định của trường.

1. Giải thích khái niệm “tuyển sinh trái tuyến”

Chia trường học thành các khu vực cùng tuyến và trái tuyến nhằm tạo ra sự công bằng và thuận lợi trong giáo dục. Hệ thống này giúp giảm thiểu khoảng cách di chuyển cho học sinh, đảm bảo an toàn và tiết kiệm thời gian cho các em cũng như phụ huynh.

Khi học sinh học tại trường cùng tuyến, họ có thể tận dụng tốt hơn các dịch vụ và hoạt động ngoại khóa gần nhà, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện. Đồng thời, việc này cũng giúp giảm áp lực giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường do việc di chuyển dài.

Trường cùng tuyến thường được phân bổ dựa trên địa lý và mật độ dân cư, từ đó giúp cân bằng số lượng học sinh giữa các trường, tránh tình trạng quá tải hoặc thiếu hụt học sinh. Ngược lại, trường trái tuyến cung cấp lựa chọn cho những gia đình có nhu cầu đặc biệt, như chương trình giáo dục chuyên biệt hoặc môi trường học tập phù hợp hơn với con em họ.

Tóm lại, việc chia trường cùng tuyến và trái tuyến không chỉ tạo ra một hệ thống giáo dục linh hoạt và hiệu quả, mà còn góp phần xây dựng cộng đồng vững mạnh, nơi mà mọi học sinh đều có cơ hội phát triển tối đa khả năng của mình trong môi trường thuận lợi và phù hợp nhất. Còn tuyển sinh trái tuyến cho phép mở rộng cơ hội cho học sinh có những điều kiện đặc biệt để được xét tuyển vào học ở những ngôi trường không cùng một khu vực địa lý với nơi sinh sống.

2. Lý do học sinh học trái tuyến

3. Quy định về tuyển sinh trái tuyến

4. Lợi ích và hạn chế của việc học trái tuyến

5. Phụ huynh cần lưu ý gì khi cho con học trái tuyến

Tóm lại, việc lựa chọn trường học phù hợp cho con là một quyết định vô cùng quan trọng và nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của con. Việc lựa chọn trường học phù hợp là một quá trình cần sự đầu tư tâm quyết và thời gian của phụ huynh. Vì vậy phụ huynh nên tìm hiểu những thông tin liên quan, cân nhắc và chuẩn bị kỹ lưỡng để tạo điều kiện tối ưu cho các con. Các thông tin trên sẽ giúp phụ huynh nắm bắt được về tuyển sinh trái tuyến.

Nếu cần tham khảo thêm thông tin phụ huynh liên hệ trực tiếp với Facebook: eTeacher.vn – Gia sư đỉnh cao hoăc gọi hotline 0906 57 8886 để được tư vấn nhanh nhất mẹ nhé!

Cuốn sách gồm có 4 chương chính

Chương 1: Cuộc sống giác tính

Chương 2: Điệu Tango người - ta

Chương 3: Dùng chánh niệm hàng phục phiền não

Chương 4: Không nhất thiết phải cùng chết

Có câu “nhìn người khác gặp nạn tôi lo lắng khôn nguôi, không phải vì lo cho người khác mà lo cho tương lai của chính mình”. Chúng ta nên học cách thấu hiểu, cảm thông cho nỗi mong mỏi của người khác, tu tập trong nhân gian chỉ có vậy thôi.

Vì sao chúng ta cần đọc và lĩnh hội đạo lý từ cuốn sách này?

Mọi người vẫn nghĩ Phật tâm là thứ cao thượng vô ngần, nào có ngờ đâu tấm lòng cảm thông, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác chính là Phật tâm. Phật tâm là từ bi, là đạo đức, là thiện mỹ. Cái gọi là “tự tâm tức Phật, tức Phật tự tâm” chỉ đơn giản vậy thôi.

Sau khi kết hôn, vợ chồng ngày đêm chung sống, nếu không thể so tâm thấu hiểu nhau thì làm sao duy trì được tình yêu? Cha mẹ con cái sống chung dưới một mái nhà lại có khoảng cách thế hệ, nếu không thấu hiểu từ tận trái tim thì sao có thể thông cảm cho nhau và an cư lạc nghiệp? Trong xã hội, nếu các giai cấp học giả, nông dân, công thương nghiệp, binh lính, công giáo, chính khách, dân thường không thể cảm thông cho nhau thì làm sao có thể chung sống hòa thuận? Chỉ khi học được cách thấu hiểu từ tận sâu trái tim và cảm thông lẫn nhau, con người mới có thể bao dung, tôn trọng và quý mến nhau. Như vậy, cảm thông không phải là điều tốt đẹp hơn cả vinh hoa phú quý, tư tưởng đồng lòng hay sao?

Từ cuốn sách Cho là nhận: Từ trái tim tới trái tim bạn có thể ngộ ra được điều gì?

Điều đáng sợ nhất trong cuộc sống là không chịu thừa nhận sai lầm, thậm chí không biết mình sai ở đâu. Con người không sợ mắc sai lầm, có câu “biết sai mà sửa, còn cái thiện nào lớn hơn”. Một người không chỉ phải học khả năng phát hiện sai lầm ở đâu mà còn phải có dũng khí đối mặt với chúng.

Cảm xúc không ổn định tựa như cái bàn chỉ có ba chân lại thiếu một chân, sức chống đỡ không đủ, nền tảng không tốt đương nhiên sẽ không vững. Con người cũng vậy, nếu tâm trí không khỏe mạnh, cảm xúc không ổn định, bạn dễ cảm thấy mọi thứ trên đời đều không công bằng, có nhiều bất mãn với cuộc sống hoặc sẽ cảm thấy chán nản, bực bội, thậm chí ghen tị với người khác.

Khi kết bạn với mọi người, đừng chỉ nghĩ đến việc nhờ cậy người khác, tính toán xem đối phương mang lại lợi ích gì cho mình, cứ ôm khư khư tâm lí ích kỉ này thì không thể kết giao bạn bè với ai cả. Kết bạn với người khác thì nên nghĩ cách mang lại niềm vui, sự hạnh phúc và lợi ích song phương. Trong quan hệ bạn bè, thật là vô đạo đức nếu cứ nhất mực toan tính xem bạn bè có thể đem lại lợi ích gì cho mình.

Hòa đồng với mọi người, không so sánh, không tị nạnh. Hầu hết các rắc rối đều đến từ sự so sánh và tính toán. Nếu không so sánh hoặc không tính toán đương nhiên sẽ gặp ít phiền não hơn. Phiền não tìm đến, người tốt hơn mình, mình chúc phúc cho người. Có rất nhiều điều trên thế giới này, bạn chỉ cần nghĩ rộng ra, nhìn xa hơn, không ghen tị, tự nhiên cũng không có phiền não gì nữa. Đối xử tử tế với mọi người và làm theo “phong trào ba việc tốt” (làm việc tốt, nói lời hay, có ý tốt), bạn sẽ gặp ít phiền não hơn. Vì bạn làm việc tốt, nói lời hay và có ý tốt, người khác sẽ khen ngợi, tôn trọng bạn và tất nhiên sẽ không có phiền não gì cả.

Không cưỡng cầu, không cố chấp. Đừng yêu cầu người khác phải làm một việc nào đó, cũng đừng bao giờ yêu cầu người khác phải làm theo cách của bạn. Con người vốn có cá tính và tự do riêng, nếu nổi giận khi người khác làm chuyện trái ý bạn, phiền não sẽ nhân lúc tâm trí bạn yếu đuối, ngu muội, vô minh tràn vào xâm chiếm, tác oai tác quái.

Trích dẫn lời răn từ cuốn sách Cho là nhận: Từ trái tim tới trái tim

Hiểu người khác là đạo cảm thông, bao dung người là đạo hòa hợp. Chấp nhận người khác là đạo tập thể, quan tâm người khác là đạo yêu thương.

Ngôn ngữ là một công cụ giao tiếp quan trọng của con người, nếu sử dụng không đúng cách, nó sẽ trở thành một vũ khí gây sát thương nghiêm trọng. Nói những điều tốt đẹp, khen ngợi đúng mực mang lại niềm vui cho mọi người cũng là một kiểu tu hành.

Sức mạnh của giới luật có thể chống lại lòng tham. Sức mạnh của định lực có thể chống lại thù hận. Sức mạnh của trí tuệ có thể chống lại ngu dốt

Cuốn sách gồm có 4 chương chính

Chương 1: Cuộc sống giác tính

Chương 2: Điệu Tango người - ta

Chương 3: Dùng chánh niệm hàng phục phiền não

Chương 4: Không nhất thiết phải cùng chết

Có câu “nhìn người khác gặp nạn tôi lo lắng khôn nguôi, không phải vì lo cho người khác mà lo cho tương lai của chính mình”. Chúng ta nên học cách thấu hiểu, cảm thông cho nỗi mong mỏi của người khác, tu tập trong nhân gian chỉ có vậy thôi.

Vì sao chúng ta cần đọc và lĩnh hội đạo lý từ cuốn sách này?

Mọi người vẫn nghĩ Phật tâm là thứ cao thượng vô ngần, nào có ngờ đâu tấm lòng cảm thông, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác chính là Phật tâm. Phật tâm là từ bi, là đạo đức, là thiện mỹ. Cái gọi là “tự tâm tức Phật, tức Phật tự tâm” chỉ đơn giản vậy thôi.

Sau khi kết hôn, vợ chồng ngày đêm chung sống, nếu không thể so tâm thấu hiểu nhau thì làm sao duy trì được tình yêu? Cha mẹ con cái sống chung dưới một mái nhà lại có khoảng cách thế hệ, nếu không thấu hiểu từ tận trái tim thì sao có thể thông cảm cho nhau và an cư lạc nghiệp? Trong xã hội, nếu các giai cấp học giả, nông dân, công thương nghiệp, binh lính, công giáo, chính khách, dân thường không thể cảm thông cho nhau thì làm sao có thể chung sống hòa thuận? Chỉ khi học được cách thấu hiểu từ tận sâu trái tim và cảm thông lẫn nhau, con người mới có thể bao dung, tôn trọng và quý mến nhau. Như vậy, cảm thông không phải là điều tốt đẹp hơn cả vinh hoa phú quý, tư tưởng đồng lòng hay sao?

Từ cuốn sách Cho là nhận: Từ trái tim tới trái tim bạn có thể ngộ ra được điều gì?

Điều đáng sợ nhất trong cuộc sống là không chịu thừa nhận sai lầm, thậm chí không biết mình sai ở đâu. Con người không sợ mắc sai lầm, có câu “biết sai mà sửa, còn cái thiện nào lớn hơn”. Một người không chỉ phải học khả năng phát hiện sai lầm ở đâu mà còn phải có dũng khí đối mặt với chúng.

Cảm xúc không ổn định tựa như cái bàn chỉ có ba chân lại thiếu một chân, sức chống đỡ không đủ, nền tảng không tốt đương nhiên sẽ không vững. Con người cũng vậy, nếu tâm trí không khỏe mạnh, cảm xúc không ổn định, bạn dễ cảm thấy mọi thứ trên đời đều không công bằng, có nhiều bất mãn với cuộc sống hoặc sẽ cảm thấy chán nản, bực bội, thậm chí ghen tị với người khác.

Khi kết bạn với mọi người, đừng chỉ nghĩ đến việc nhờ cậy người khác, tính toán xem đối phương mang lại lợi ích gì cho mình, cứ ôm khư khư tâm lí ích kỉ này thì không thể kết giao bạn bè với ai cả. Kết bạn với người khác thì nên nghĩ cách mang lại niềm vui, sự hạnh phúc và lợi ích song phương. Trong quan hệ bạn bè, thật là vô đạo đức nếu cứ nhất mực toan tính xem bạn bè có thể đem lại lợi ích gì cho mình.

Hòa đồng với mọi người, không so sánh, không tị nạnh. Hầu hết các rắc rối đều đến từ sự so sánh và tính toán. Nếu không so sánh hoặc không tính toán đương nhiên sẽ gặp ít phiền não hơn. Phiền não tìm đến, người tốt hơn mình, mình chúc phúc cho người. Có rất nhiều điều trên thế giới này, bạn chỉ cần nghĩ rộng ra, nhìn xa hơn, không ghen tị, tự nhiên cũng không có phiền não gì nữa. Đối xử tử tế với mọi người và làm theo “phong trào ba việc tốt” (làm việc tốt, nói lời hay, có ý tốt), bạn sẽ gặp ít phiền não hơn. Vì bạn làm việc tốt, nói lời hay và có ý tốt, người khác sẽ khen ngợi, tôn trọng bạn và tất nhiên sẽ không có phiền não gì cả.

Không cưỡng cầu, không cố chấp. Đừng yêu cầu người khác phải làm một việc nào đó, cũng đừng bao giờ yêu cầu người khác phải làm theo cách của bạn. Con người vốn có cá tính và tự do riêng, nếu nổi giận khi người khác làm chuyện trái ý bạn, phiền não sẽ nhân lúc tâm trí bạn yếu đuối, ngu muội, vô minh tràn vào xâm chiếm, tác oai tác quái.

Trích dẫn lời răn từ cuốn sách Cho là nhận: Từ trái tim tới trái tim

Hiểu người khác là đạo cảm thông, bao dung người là đạo hòa hợp. Chấp nhận người khác là đạo tập thể, quan tâm người khác là đạo yêu thương.

Ngôn ngữ là một công cụ giao tiếp quan trọng của con người, nếu sử dụng không đúng cách, nó sẽ trở thành một vũ khí gây sát thương nghiêm trọng. Nói những điều tốt đẹp, khen ngợi đúng mực mang lại niềm vui cho mọi người cũng là một kiểu tu hành.

Sức mạnh của giới luật có thể chống lại lòng tham. Sức mạnh của định lực có thể chống lại thù hận. Sức mạnh của trí tuệ có thể chống lại ngu dốt

Cuốn sách gồm có 4 chương chính

Chương 1: Cuộc sống giác tính

Chương 2: Điệu Tango người - ta

Chương 3: Dùng chánh niệm hàng phục phiền não

Chương 4: Không nhất thiết phải cùng chết

Có câu “nhìn người khác gặp nạn tôi lo lắng khôn nguôi, không phải vì lo cho người khác mà lo cho tương lai của chính mình”. Chúng ta nên học cách thấu hiểu, cảm thông cho nỗi mong mỏi của người khác, tu tập trong nhân gian chỉ có vậy thôi.

Vì sao chúng ta cần đọc và lĩnh hội đạo lý từ cuốn sách này?

Mọi người vẫn nghĩ Phật tâm là thứ cao thượng vô ngần, nào có ngờ đâu tấm lòng cảm thông, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác chính là Phật tâm. Phật tâm là từ bi, là đạo đức, là thiện mỹ. Cái gọi là “tự tâm tức Phật, tức Phật tự tâm” chỉ đơn giản vậy thôi.

Sau khi kết hôn, vợ chồng ngày đêm chung sống, nếu không thể so tâm thấu hiểu nhau thì làm sao duy trì được tình yêu? Cha mẹ con cái sống chung dưới một mái nhà lại có khoảng cách thế hệ, nếu không thấu hiểu từ tận trái tim thì sao có thể thông cảm cho nhau và an cư lạc nghiệp? Trong xã hội, nếu các giai cấp học giả, nông dân, công thương nghiệp, binh lính, công giáo, chính khách, dân thường không thể cảm thông cho nhau thì làm sao có thể chung sống hòa thuận? Chỉ khi học được cách thấu hiểu từ tận sâu trái tim và cảm thông lẫn nhau, con người mới có thể bao dung, tôn trọng và quý mến nhau. Như vậy, cảm thông không phải là điều tốt đẹp hơn cả vinh hoa phú quý, tư tưởng đồng lòng hay sao?

Từ cuốn sách Cho là nhận: Từ trái tim tới trái tim bạn có thể ngộ ra được điều gì?

Điều đáng sợ nhất trong cuộc sống là không chịu thừa nhận sai lầm, thậm chí không biết mình sai ở đâu. Con người không sợ mắc sai lầm, có câu “biết sai mà sửa, còn cái thiện nào lớn hơn”. Một người không chỉ phải học khả năng phát hiện sai lầm ở đâu mà còn phải có dũng khí đối mặt với chúng.

Cảm xúc không ổn định tựa như cái bàn chỉ có ba chân lại thiếu một chân, sức chống đỡ không đủ, nền tảng không tốt đương nhiên sẽ không vững. Con người cũng vậy, nếu tâm trí không khỏe mạnh, cảm xúc không ổn định, bạn dễ cảm thấy mọi thứ trên đời đều không công bằng, có nhiều bất mãn với cuộc sống hoặc sẽ cảm thấy chán nản, bực bội, thậm chí ghen tị với người khác.

Khi kết bạn với mọi người, đừng chỉ nghĩ đến việc nhờ cậy người khác, tính toán xem đối phương mang lại lợi ích gì cho mình, cứ ôm khư khư tâm lí ích kỉ này thì không thể kết giao bạn bè với ai cả. Kết bạn với người khác thì nên nghĩ cách mang lại niềm vui, sự hạnh phúc và lợi ích song phương. Trong quan hệ bạn bè, thật là vô đạo đức nếu cứ nhất mực toan tính xem bạn bè có thể đem lại lợi ích gì cho mình.

Hòa đồng với mọi người, không so sánh, không tị nạnh. Hầu hết các rắc rối đều đến từ sự so sánh và tính toán. Nếu không so sánh hoặc không tính toán đương nhiên sẽ gặp ít phiền não hơn. Phiền não tìm đến, người tốt hơn mình, mình chúc phúc cho người. Có rất nhiều điều trên thế giới này, bạn chỉ cần nghĩ rộng ra, nhìn xa hơn, không ghen tị, tự nhiên cũng không có phiền não gì nữa. Đối xử tử tế với mọi người và làm theo “phong trào ba việc tốt” (làm việc tốt, nói lời hay, có ý tốt), bạn sẽ gặp ít phiền não hơn. Vì bạn làm việc tốt, nói lời hay và có ý tốt, người khác sẽ khen ngợi, tôn trọng bạn và tất nhiên sẽ không có phiền não gì cả.

Không cưỡng cầu, không cố chấp. Đừng yêu cầu người khác phải làm một việc nào đó, cũng đừng bao giờ yêu cầu người khác phải làm theo cách của bạn. Con người vốn có cá tính và tự do riêng, nếu nổi giận khi người khác làm chuyện trái ý bạn, phiền não sẽ nhân lúc tâm trí bạn yếu đuối, ngu muội, vô minh tràn vào xâm chiếm, tác oai tác quái.

Trích dẫn lời răn từ cuốn sách Cho là nhận: Từ trái tim tới trái tim

Hiểu người khác là đạo cảm thông, bao dung người là đạo hòa hợp. Chấp nhận người khác là đạo tập thể, quan tâm người khác là đạo yêu thương.

Ngôn ngữ là một công cụ giao tiếp quan trọng của con người, nếu sử dụng không đúng cách, nó sẽ trở thành một vũ khí gây sát thương nghiêm trọng. Nói những điều tốt đẹp, khen ngợi đúng mực mang lại niềm vui cho mọi người cũng là một kiểu tu hành.

Sức mạnh của giới luật có thể chống lại lòng tham. Sức mạnh của định lực có thể chống lại thù hận. Sức mạnh của trí tuệ có thể chống lại ngu dốt

Trong bức tranh chung về những mẫu hình thanh niên ngày nay, chúng ta dễ dàng bắt gặp những điểm sáng, nổi bật.

Đó là hình ảnh của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, những người sống trọn với đam mê, từng ngày truyền đi những thông điệp đầy nhân văn, chuyển tải những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và tổ chức Đoàn đến với đoàn viên, thanh niên và người dân.

Sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM nghe báo cáo chuyên đề của Báo cáo viên Phùng Thị Diệu Hương 

Nhân dịp Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, Website Thành Đoàn xây dựng tuyến bài "Người truyền cảm hứng" với các ý kiến của các chuyên gia, đoàn viên, thanh niên về chủ đề trên.

Khởi động tuyến bài, Website Thành Đoàn xin giới thiệu chia sẻ và kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy của Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia.

Để trở thành một báo cáo viên giỏi, là người truyền cảm hứng cho giới trẻ và tham gia tốt Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, thì báo cáo viên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh cần đảm bảo các yêu tố sau đây.

1. Trước hết, là phải có được chuẩn bị về mặt tâm lý. Chuẩn bị bài giảng, trong chuẩn bị bài giảng có sự chuẩn bị về tâm lý cá nhân. Có nghĩa là người báo cáo viên luôn ở tâm thế tự tin, bản lĩnh, có khả năng nói chuyện lưu loát, có một kế hoạch bài giảng chi tiết, có tính toán được các tình huống có thể xảy ra phát sinh trong lớp học và biết sử dụng các công cụ phương tiện trong quá trình dạy học. Hơn nữa báo cáo viên cần phải có tìm hiểu tâm lý đặc biệt của những đối tượng mà mình nghe giảng, hiểu được người nghe muốn gì, người nghe cần gì và người nghe sẽ phải như thế nào thì nó sẽ giúp cho bài giảng của báo cáo viên thành công. Thứ nhất về góc độ chuẩn bị, trong chuẩn bị về tâm lý. Thứ hai chuẩn bị nội dung bài giảng. Thì nội dung bài giảng kiến thức của báo cáo viên phải sâu và rộng, liên quan đến chủ đề mình giảng thì bài giảng của mình thì phải chuẩn bị nội dung, tìm kiếm các nguồn thông tin đáng tin cậy, đó là khi mình “Nói có sách mách có chứng”, mà chứng cứ đó phải tin cậy.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh (bên phải) chụp ảnh lưu niệm cùng Giáo sư Hoàng Chí Bảo - người luôn dạt dào tình cảm trong từng bài giảng 

2. Báo cáo viên phải biết giải thích cách thuật ngữ, các cụm từ, sử dụng ngôn từ rõ ràng dễ hiểu giúp cho người nghe nắm bắt được. Đối với nội dung, báo cáo viên phải tìm cách khi thiết kế bài giảng phải dự đoán được, “giật” ra được những hình ảnh nào, nội dung nào cho người nghe cảm thấy phấn khích, vui vẻ, đưa ra câu đố mình có cười được không, đưa ra câu nói có mang tính hài hước hay không thì bạn phải hiểu rõ điều đó. Hơn nữa đối với báo cáo viên về sự chuẩn bị đó, khi chuẩn bị đi thi, báo cáo viên nên tham khảo những người cùng chuyên môn để người ta có những đóng góp cho mình thêm sâu hơn, rộng hơn cái chủ đề mà mình đã chuẩn bị trước. Tức là mình có sự tập luyện trước đó thì nó sẽ nhuần nhuyễn hơn.

Báo cáo viên phải tính toán trước các phương pháp, tương ứng với nội dung nào thì chọn phương pháp đó, có sự tương tác với người học với người báo cáo viên thì bao giờ bài giảng sinh động hơn, có sức truyền tải cảm hứng hơn. Mình hiểu đặc điểm người học để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng. Còn muốn thành công hơn nữa, báo cáo viên phải rèn luyện khi lên trình bày. Đến sớm buổi báo cáo để làm chủ hội trường, quen với môi trường, quen với một số thành viên trong buổi báo cáo để tạo tâm lý, niềm tin khi báo cáo.

3. Báo cáo viên  là người hiểu sâu vấn đề, nói cách khác cái gì đi từ trái tim sẽ chạm đến trái tim, tức là anh hiểu rõ được mới giúp người khác hiểu rõ được. Khi người ta tâm huyết điều gì thì trọng lượng lời nói sẽ cao hơn, sức lan tỏa về mặt tâm lý cao hơn. Để tạo hiệu ứng, báo cáo viên nên đọc qua một số tác động từ mặt tâm lý. Nếu như Ban Giám khảo, người nghe phía dưới hội trường đặt những câu hỏi mà mình chưa trả lời được thì báo cáo viên nên chuẩn bị tinh thần cho những điều đó thì sẽ hỗ trợ cho báo cáo viên.

Điều rất quan trọng, báo cáo viên phải rèn luyện “cháy hết mình” cho buổi báo cáo, còn quá đặt nặng về việc hơn thua thì sẽ làm cho mình mệt mỏi. Đương nhiên mình đi thi phải cố gắng nhưng mà gây áp lực cho bản thân mình sẽ làm cho kết quả giảm đi. Người xác định mục tiêu rõ ràng sẽ tạo động lực cho bản thân mình. Còn các phương pháp, các hiệu ứng, như hiệu ứng đám đông về nguyên tắc cái gì mà gây ra, khi mà lấy các ví dụ và nội dung càng gắn với đối tượng càng dễ gây cảm xúc. Với thanh niên, dùng ngôn ngữ của giới trẻ đang sẽ gần với đối tượng, gây cười. Đối với người lớn tuổi đòi hỏi nói chỉn chu nhưng vẫn hài hước thì lại khác. Chẳng hạn giới trẻ dùng “soái ca” nhưng người lớn tuổi không ai dùng từ ngữ đó cả. Những từ ngữ phù hợp với đặc điểm người nói. Những nội dung càng thiết kế ngôn từ, các ví dụ càng gắn với đối tượng người thì sẽ nhận được sự tán thưởng của người nghe. Báo cáo viên rèn luyện tốt phải lưu ý trang phục thoải mái, tự tin, làm nên vẻ đẹp của báo cáo viên, phù hợp với môi trường báo cáo.

Phải luôn nhớ tập luyện. Câu luôn luôn đúng: Không phải tập luyện bao nhiêu lần, mà tập luyện, tập luyện, đến khi thành thục thì thôi. Người nào chuẩn bị tốt thì đã chiến thắng 50% rồi.

Tiến sĩ Tâm lý học NGUYỄN THỊ MINH

Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia

HỒNG TIẾN (ghi)

---

>> 20 thí sinh vào vòng bán kết Hội thi "Người truyền cảm hứng".

>> Khởi động hội thi "Người truyền cảm hứng" năm 2019. 

>> Hãy là người truyền cảm hứng cho những nơi mà các bạn đến!

>> Lớp tin học thân thương của những người khiếm thị

 

 

“Đôi mắt có sức thuyết phục hơn cái miệng.” Tục ngữ phương Tây

“Vẻ đẹp của một người phụ nữ được tìm thấy trong đôi mắt của nàng, bởi vì đó là cánh cửa dẫn đến trái tim, là nơi tình yêu ngự trị.” Audrey Hepburn

“Giống như cái lưỡi, đôi mắt của con người truyền tải nhiều điều. Lợi thế của giao tiếp ánh mắt là không cần đến từ điển nhưng vẫn được cả thế giới thấu hiểu.” Ralph Waldo Emerson

Cửa sổ cho phép chúng ta từ trong nhìn ra ngoài và từ ngoài nhìn vào trong. Cho dù bốn phía đều có tường bao quanh nhưng nếu có cửa sổ, nắng và gió sẽ lùa vào khiến cho căn nhà trở nên dễ chịu.

Cơ thể chúng ta cũng có một cơ quan đảm nhiệm chức năng như cửa sổ. Đó là đôi mắt. Đôi mắt đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể của chúng ta. Trong số các cơ quan cảm giác, cơ quan truyền tín hiệu lên não nhiều nhất chính là mắt. Khoảng 80% thông tin được xử lý bởi não bộ là thông qua thị giác.

Đôi mắt không chỉ giúp chúng ta quan sát thế giới, nhận thức về sự vật mà còn như cánh cửa sổ thể hiện thế giới nội tâm của bản thân với người khác. Như câu nói: “Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn”, đôi mắt bộc lộ cảm xúc của con người. Mắt phản ứng trước cả khi chúng ta phản hồi bằng lời nói hoặc cử chỉ. Bên cạnh đó, có những khi đôi mắt thậm chí còn truyền tải được cả những cảm xúc không thể diễn đạt hết bằng lời nói. Đôi mắt đóng một vai trò thiết yếu trong quá trình giao tiếp.