Chứng chỉ tiếng Hàn đang là một loại chứng chỉ tiếng “có giá”. Nhưng tiếng Hàn không chỉ có 1 loại chứng chỉ và mỗi loại chứng chỉ thì lại có một “giá trị” riêng. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn chi tiết về từng loại chứng chỉ tiếng Hàn với giá trị riêng của từng loại.
Chứng chỉ tiếng Hàn đang là một loại chứng chỉ tiếng “có giá”. Nhưng tiếng Hàn không chỉ có 1 loại chứng chỉ và mỗi loại chứng chỉ thì lại có một “giá trị” riêng. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn chi tiết về từng loại chứng chỉ tiếng Hàn với giá trị riêng của từng loại.
Chứng chỉ KLPT này có thể viết là: ESP- TOPIK (Thi Năng lực tiếng Hàn) do Hội Ngôn ngữ Hàn Quốc tiến hành thi và cấp.
Người muốn đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc theo chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (EPS) thì bắt buộc phải có chứng chỉ ESP- TOPIK này.
Hiện năm 2018 chưa có lịch thi chứng chỉ tiếng Hàn EPS – Topik này (Do có thể năm 2018 Hàn Quốc sẽ đóng của không nhận lao động VN).
Trên đây là 3 chứng chỉ tiếng Hàn chính được dùng trên toàn thế giới. Các đợt thi tuyển ở Việt Nam cũng như ở nước khác thì hoàn toàn do người Hàn tổ chức và giám sát. Vì vậy ai lấy được các chứng chỉ tiếng Hàn này thì đều phải có thực lực.
Chứng chỉ tiếng Hàn được sử dụng để đánh giá năng lực sử dụng tiếng Hàn của người nước ngoài. Và chứng chỉ này có giá trị quốc tế. Vậy chứng chỉ tiếng Hàn có thời hạn bao lâu?
Chứng chỉ tiếng Hàn hiện nay được phân thành 3 loại: Topik, Klat, KLPT. Các loại chứng chỉ này khác nhau về hình thức, nội dung thi và ứng dụng trong làm việc cũng khác nhau. Thế nhưng tất cả đều có một điểm chung đó là thời hạn sử dụng trong vòng hai năm. Vậy khi chứng chỉ tiếng Hàn của mình đã hết thời hạn sử dụng. Chúng ta cần ôn luyện để thi tiếp, lấy lại chứng chỉ nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của bản thân.
Có nhiều người muốn thi chứng chỉ tiếng Hàn để kết hôn, lại có nhiều người thắc mắc phiên dịch tiếng Hàn cần Topik mấy, chứng chỉ A2 tiếng Hàn có khó không,…? Trên thực tế, nếu bạn muốn thi chứng chỉ tiếng Hàn để kết hôn. Thì bạn chỉ cần học qua các lớp sơ cấp tiếng Hàn, thi tiếng Hàn Topik 1 hoặc những kỳ thi được quy đổi tương đương. Và bạn phải trải qua một cuộc phỏng vấn để cấp visa để kết hôn với người Hàn. Còn để trở thành phiên dịch viên tiếng Hàn, bạn cần tối thiểu chứng chỉ tiếng Hàn Topik 3 trở lên. Những ai cần có chứng chỉ A2 tiếng Hàn? Đó là những người muốn hòa nhập vào cuộc sống của người Hàn, muốn sinh sống và tìm hiểu về văn hóa của người Hàn thì nên học chứng chỉ này.
Chứng chỉ TOPIK tiếng Hàn là đích đến của rất nhiều người muốn sinh sống, học tập và làm việc tại Hàn Quốc. Có được các chứng chỉ tiếng Hàn, sẽ chứng tỏ được kỹ năng và kiến thức của mình. Chúng ta có thể thoải mái giao tiếp với người Hàn Quốc, tự tin xin việc làm tại các công ty Hàn Quốc.
Về để thực hiện những điều trên, chúng ta cần tìm được địa chỉ thi chứng chỉ tiếng Hàn. Tại Việt Nam, bạn có thể thi các chứng chỉ tiếng Hàn tại trường quốc tế Hàn Quốc Hà Nội và trường quốc tế Hàn Quốc Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là hai địa chỉ chính được đông đảo mọi người đăng ký tham gia các chứng chỉ tiếng Hàn. Mọi thông tin về kỳ thi cũng như thông tin đăng ký đều được liên tục cập nhật tại website của hai trường này. Bạn hãy cập nhật thường xuyên để kỳ thi chứng chỉ tiếng Hàn của mình được diễn ra suôn sẻ và thuận lợi nhé.
korea.net.vn - Website Tư vấn Du học Hàn Quốc uy tín số 1 tại Việt Nam
Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Viện Quốc tế Pháp ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Viện Công nghệ thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Công nghệ thông tin - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trung tâm Công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên
Trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông - Đại học Thái Nguyên
Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên
Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên
Trung tâm Phát triển phần mềm - Đại học Đà Nẵng
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
Trường Đại học Công nghệ Quản lý Hữu nghị
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
Trường Đại học Xây dựng Miền Tây
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Xây dựng Miền Trung
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông
Trường Đại học Tài chính Marketing
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Cục Tin học hóa (Bộ Thông tin và Truyền thông)
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Trường Đại học Lâm nghiệp (Phân hiệu Đồng Nai)
Trường Đại học An ninh nhân dân
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Thông tin liên lạc
Trường Đại học Lao động xã hội (cơ sở 2)
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng
Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
Trường Đại học Công nghiệp Vinh
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định
Trường Đại học Y Dược Thái Bình
Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
Trường Đại học Văn hóa, thể thao và du lịch Thanh Hóa
Học viện Bưu chính viễn thông cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Kinh tế tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình
Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương
Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long
Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang
Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh
Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận
Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước
Sở Giáo dục và Đào tạo Bà Rịa - Vũng Tàu
Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên
Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu
Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định
Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi
Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn
Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế
Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Nông
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh
Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình
Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc
Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng
Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang
Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp
Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình
Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên
Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh
Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng
Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam
Người được cấp chứng chỉ Topik này phải vượt qua kỳ thi Năng lực tiếng Hàn do Viện Đánh giá Chương trình Giáo dục Hàn Quốc (KICE) tiến hành thi và cấp. Năm 2018 có 5 đợt thi trên toàn thế giới và Việt Nam, 1 đợt thi duy nhất ở Hàn Quốc.
Trong năm 2018 này có lịch thi chứng chỉ Topik vào các tháng như sau:
Bảng thông báo lịch thi chứng chỉ tiếng Hàn Topik
Ở Việt Nam hiện có 2 địa điểm để đăng ký và thi chứng chỉ tiếng Hàn Topik là ở Hà Nội và TP. HCM. Lịch đăng ký và lịch thi lần thứ 58 vào tháng 05/2018 cụ thể xem ở –> Lịch đăng ký thi Topik ở HN và TP. HCM
Chứng chỉ Topik được chia ra thành 2 loại chính (Topik I và Topik II) và được chia ra thành 5 cấp độ:
+ Topik I – Level 1 hay còn gọi là: Topik I cấp 1 –> Sơ cấp, biết cơ bản về chào hỏi.
+ Topik I – Level 2 hay còn gọi là: Topik I cấp 2 –> Giao tiếp cơ bản trong cuộc sống hàng ngày. Người có chứng chỉ này thì đi Du học nghề Hàn Quốc với visa D4-6 được.
+ Topik II – Level 3 hay còn gọi là: Topik II cấp 3 –> Giao tiếp thành thạo. Người có chứng chỉ này thì đi du học Hàn Quốc học chuyên ngành với visa D2 luôn được. Khoảng 50% người có chứng chỉ này khi đi du học Hàn sẽ được cấp học bổng. Có chứng chỉ này thì khi xin việc ở Hàn hoặc ở VN cũng được ưu tiên hơn.
+ Topik II – Level 4 hay còn gọi là: Topik II cấp 4 –> Nếu đi du học thì vào học chuyên ngành luôn và gần như 100% được cấp học bổng. Người có chứng chỉ này hoàn toàn làm phiên dịch hoặc dịch thuật tốt được.
+ Topik II – Level 5 hay còn gọi là: Topik II cấp 5 –> Nói thành thạo như người Hàn Quốc.
+ Topik II – Level 6 hay còn gọi là: Topik II cấp 6 –> Chứng chỉ này rất ít người có, ngay cả người Hàn bản địa cũng ít người có được.
Chứng chỉ Topik được phân cấp độ theo điểm thi (Nếu bạn thi đạt được mức độ điểm nào thì được cấp chứng chỉ Topik đó. Phân loại cấp độ Topik theo điểm như bảng dưới đây.
Phân loại cấp độ chứng chỉ tiếng Hàn Topik theo điểm số