Hài Quân Đội Trung Quốc Hay Nhất Thế Giới Là Ai

Hài Quân Đội Trung Quốc Hay Nhất Thế Giới Là Ai

Trang mạng Sức mạnh Quân sự Toàn cầu (Global Fire Power) đã đưa ra xếp hạng những quân đội mạnh nhất trên thế giới năm 2017.

Trang mạng Sức mạnh Quân sự Toàn cầu (Global Fire Power) đã đưa ra xếp hạng những quân đội mạnh nhất trên thế giới năm 2017.

Những việc sĩ quan quân đội không được làm

Theo Điều 28 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 thì sĩ quan không được làm những việc trái với pháp luật, kỷ luật quân đội và những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.

Vị trí, chức năng của sĩ quan quân đội

Vị trí, chức năng của sĩ quan quân đội theo Điều 2 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định là lực lượng nòng cốt của quân đội và là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội, đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác, bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

Trách nhiệm của sĩ quan quân đội

Trách nhiệm của sĩ quan quân đội theo Điều 27 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định như sau:

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thừa hành nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền;

- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị theo chức trách được giao; bảo đảm cho đơn vị chấp hành triệt để đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội, sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào;

- Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu sĩ quan có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trong trường hợp vẫn phải chấp hành mệnh lệnh thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó.

Nghĩa vụ của sĩ quan quân đội

Nghĩa vụ của sĩ quan quân đội theo Điều 26 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 như sau:

- Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tham gia xây dựng đất nước, bảo vệ tài sản và lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức; bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân;

- Thường xuyên giữ gìn và trau dồi đạo đức cách mạng, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực về chính trị, quân sự, văn hoá, chuyên môn và thể lực để hoàn thành nhiệm vụ;

- Tuyệt đối phục tùng tổ chức, phục tùng chỉ huy; nghiêm chỉnh chấp hành điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội; giữ bí mật quân sự, bí mật quốc gia;

- Thường xuyên chăm lo lợi ích vật chất và tinh thần của bộ đội;

- Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tôn trọng và gắn bó mật thiết với nhân dân.

Ngạch sĩ quan, nhóm ngành sĩ quan và hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan

Ngạch sĩ quan, nhóm ngành sĩ quan và hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan theo Điều 8, Điều 9 và Điều 10 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định như sau:

Sĩ quan chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.

Sĩ quan gồm các nhóm ngành sau đây:

* Hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan:

Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm ba cấp, mười hai bậc:

- Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân;

- Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân;

- Thượng tướng, Đô đốc Hải quân;

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]

Gần đây, Nhật Bản đã tuyên bố rõ rằng nếu Trung Cộng mạo hiểm tấn công Đài Loan, Nhật Bản sẽ tham chiến để bảo vệ Đài Loan. Trong nội bộ của Trung Cộng lập tức có người lấy vũ khí hạt nhân ra uy hiếp. Nhật Bản không có vũ khí hạt nhân, nhưng dưới sự bảo hộ bằng vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ, Trung Cộng sẽ không dám hành động hấp tấp. Tuy nhiên, việc uy hiếp bằng vũ khí hạt nhân cho thấy Trung Cộng rất có thể tin rằng dựa vào quân đội chính quy sẽ không thể đánh bại Nhật Bản. Tương quan lực lượng về quân đội chính quy giữa Trung Quốc và Nhật Bản có thể khiến rất nhiều người chúng ta bất ngờ. Bản đồ quân lực của các nước trên thế giới được vẽ trong Sách trắng quốc phòng của Nhật Bản. (Ảnh: Sách trắng Quốc phòng Nhật Bản năm 2021)

Hiến pháp Nhật Bản quy định Lực lượng Phòng vệ chỉ được phép tự vệ và không được phép ra nước ngoài chiến đấu. Quốc phòng của Nhật Bản phụ thuộc nhiều hơn vào “Hiệp ước An ninh Hoa Kỳ-Nhật Bản” và quân đội Hoa Kỳ đóng tại Nhật Bản. Nếu Trung Cộng phá vỡ chuỗi đảo đầu tiên bằng cách tấn công Đài Loan, trước khi tiến tới chuỗi đảo thứ hai, nó nhất định sẽ loại bỏ hết các mối đe dọa từ chuỗi đảo thứ nhất. Quần đảo Ryukyu của Nhật Bản nằm ở phía bắc Đài Loan, trên cùng chuỗi đảo đầu tiên với Đài Loan nên sẽ phải đứng mũi chịu sào, vì vậy Nhật Bản khó có thể đứng yên nhìn Đài Loan bị tấn công.

Theo xếp hạng của trang web quân sự Hỏa lực toàn cầu (Global Firepower), sức mạnh quân sự tổng hợp của Nhật Bản đứng thứ 5 trên thế giới. Nhật Bản là quốc gia hàng hải tương đối điển hình, chú trọng vào phòng thủ lãnh hải và vùng trời nên Lực lượng Phòng vệ trên biển của Nhật Bản là mạnh nhất, tiếp đến là Lực lượng Phòng vệ trên không, và yếu nhất là Lực lượng Phòng vệ trên bộ.

Trung Cộng đứng thứ ba về sức mạnh quân sự, nhưng rất khó để đội quân khổng lồ này đến được Nhật Bản. Các chiến đấu cơ của Lực lượng Không quân Trung Cộng thiếu khả năng tiếp nhiên liệu, chỉ một vài trong số chúng có thể đe dọa Nhật Bản, và vẫn đang có khoảng cách về thế hệ so với các chiến đấu cơ của Nhật. Xung đột quân sự dễ xảy ra nhất giữa Trung Quốc và Nhật Bản là Hải quân. Hải quân của Trung Cộng không có lợi thế so với Lực lượng Phòng vệ trên biển của Nhật.

Lực lượng hỏa tiễn của Trung Cộng là lực lượng mạnh nhất, sở hữu hỏa tiễn hạt nhân chiến lược cũng như hỏa tiễn đạn đạo tầm trung. Nhật Bản không có những vũ khí tấn công như vậy, do Trung Cộng không có lợi thế về quân đội chính quy nên nó trực tiếp đe dọa bằng vũ khí hạt nhân. Hàng không mẫu hạm USS Reagan (CVN-76) đã tập trận cùng với Tàu hộ tống lớp Izumo (DDH-183) của Lực lượng Phòng vệ trên biển của Nhật (JMSDF) ở trên Biển Đông vào ngày 11/6/2019. (Ảnh: Hải quân Hoa Kỳ) Hàng không mẫu hạm của Trung Cộng không có Hệ thống phóng phi cơ, nhưng lúc chiến đấu cơ cất cánh, phi hành đoàn trên tàu vẫn bắt chước thế tay điều khiển khi phóng phi cơ của Hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ. (Ảnh: STR/AFP/Getty Images)

So sánh các tàu khu trục cỡ trung

Khu trục hạm chủ lực hiện tại của Trung Cộng là 052D, với 17 tàu đang hoạt động. Nó có tải trọng 7,500 tấn và được trang bị 64 ống phóng hỏa tiễn, bao gồm hỏa tiễn phòng không, chống hạm và chống tàu ngầm, không có hỏa tiễn tấn công mặt đất.

Mẫu 052C cũ được Trung Cộng đóng 6 tàu với 48 ống phóng hỏa tiễn, chỉ có hỏa tiễn phòng không và hỏa tiễn chống hạm. Các loại khu trục hạm được sản xuất thử nghiệm trước đây chưa thể đáp ứng yêu cầu nên không được sản xuất hàng loạt. Trung Cộng đã cố gắng bắt chước tàu khu trục hiện đại nhập khẩu từ Nga, nhưng nhận thấy rằng nó đã lỗi thời nên cuối cùng bắt chước các tàu thuộc Hệ thống chiến đấu Aegis của Mỹ.

Hệ thống radar và chiến đấu của những tàu khu trục này không tốt bằng chiếc 055 mới nhất, và thiếu khả năng chống hỏa tiễn và chống tàu ngầm.

Các tàu khu trục hạng trung của Nhật Bản bao gồm 2 Tàu khu trục lớp Asahi, 4 Tàu khu trục lớp Akizuki với tải trọng 6,800 tấn, 5 Tàu khu trục lớp Takanami với tải trọng 6,300 tấn và 9 Tàu khu trục lớp Murasame với tải trọng 6,200 tấn. Vũ khí chính của 20 tàu khu trục này là 32 ống phóng hỏa tiễn thẳng đứng, được trang bị hỏa tiễn RIM-162 ESSM với khả năng phòng không, đánh chặn hỏa tiễn, và cũng có thể trang bị hỏa tiễn chống tàu ngầm, 8 hỏa tiễn chống hạm, 01 phi cơ trực thăng. Các tàu khu trục này đều tham khảo các tàu thuộc Hệ thống Chiến đấu Aegis của Hoa Kỳ, nhưng chúng chưa được trang bị Hệ thống Aegis.

Nhật Bản còn có 8 Tàu khu trục lớp Asagiri đời đầu với tải trọng 5,200 tấn, đã được chuyển đổi thành các khinh hạm tuần dương ven biển.

Các tàu khu trục của Nhật Bản chủ yếu dùng để phòng không, chống hỏa tiễn, chống hạm và chống tàu ngầm. Thiết kế ban đầu đã xem xét đến việc đánh chặn các hỏa tiễn đạn đạo có thể phóng ra từ Triều Tiên.

Trong trường hợp xảy ra hải chiến giữa Trung Quốc và Nhật Bản, tính năng và số lượng của các tàu khu trục Trung Quốc không thể so sánh với các tàu khu trục của Nhật, đặc biệt là các tàu khu trục cỡ lớn. Các tàu khu trục của Trung Cộng tự vệ còn rất khó, chứ chưa nói đến hộ tống Hàng không mẫu hạm. Tàu ngầm lớp Sōryū (Rồng Xanh) của Nhật Bản. (Ảnh: Lực lượng Phòng vệ trên biển Nhật Bản) Vào ngày 2/8/2000, một tàu ngầm lớp Kilo của Hải quân Trung Cộng đã có mặt tại Tổng bộ Hải quân Hạm đội Biển Bắc ở thành phố cảng Thanh Đảo. Hải quân Trung Cộng có rất nhiều tàu ngầm loại này. (Ảnh: Goh Chai Hin/AFP/Getty Images)

Trung Cộng có 7 tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang hỏa tiễn Cự Lang-2, có thể đe dọa Nhật Bản về mặt lý thuyết, nhưng Trung Cộng có rất nhiều hỏa tiễn đạn đạo đối đất nên các tàu ngầm hạt nhân chiến lược sẽ chủ yếu nhằm vào Hoa Kỳ. Nhật Bản không có vũ khí hạt nhân và không có tàu ngầm hạt nhân chiến lược.

Trung Cộng có 8-9 tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân, mẫu 093B/G mới nhất có tải trọng khoảng 7,000 tấn và mẫu 091 trước đó có tải trọng khoảng 5,500 tấn. Những chiếc tàu ngầm này có khả năng tác chiến xa bờ, một số chiếc được bố trí ở căn cứ Thanh Đảo. Tuy nhiên, Biển Hoa Đông là vùng nước nông, tàu ngầm dễ bị phát hiện ngay khi điều động, nó rất khó tránh khỏi sự truy lùng của phi cơ tuần tra chống ngầm và hải quân của Nhật Bản.

Trung Cộng có nhiều tàu ngầm tấn công chạy bằng động cơ thông thường hơn, chủ yếu được sử dụng để phòng thủ ven biển. Chúng hầu như không thể đi đến các vùng biển của Nhật Bản vì âm thanh to hơn, dễ bị phát hiện hơn.

Nhật Bản là quốc gia không sử dụng vũ khí hạt nhân, chỉ có các tàu ngầm tấn công chạy bằng động cơ thông thường. Nhật Bản có 11 Tàu ngầm lớp Sōryū với tải trọng 4,200 tấn, 9 Tàu ngầm lớp Oyashio với tải trọng 3,500 tấn và mẫu mới nhất là Tàu ngầm lớp Taigei với 1 chiếc đang hoạt động. Công nghệ tàu ngầm của Nhật Bản đứng đầu thế giới, tàu ngầm của Nhật chạy bằng pin lithium-ion, hiệu quả im lặng không quốc gia nào sánh bằng.

Cơ hội chạm trán trực tiếp giữa tàu ngầm Trung Quốc và tàu ngầm Nhật Bản là không lớn, nhưng tàu ngầm Nhật Bản là một mối đe dọa đáng kể đối với các chiến hạm cỡ lớn của Trung Cộng. Mối đe dọa của tàu ngầm Trung Cộng đối với hạm đội Nhật Bản là tương đối nhỏ, vì Nhật Bản luôn tham chiếu trang thiết bị và các bài huấn luyện chống tàu ngầm của quân đội Hoa Kỳ.

Trung Cộng vừa đưa vào hoạt động Tàu tấn công đổ bộ mẫu 075, và hiện có 8 Tàu tấn công đổ bộ mẫu 071. Số lượng tàu đổ bộ này là không đủ để dùng trong cuộc chiến tấn công Đài Loan, ngoài ra còn dễ trở thành bia ngắm nên sẽ không dám mạo hiểm xuất kích đến Nhật Bản.

Nhật Bản có 4 Tàu hộ tống đa chức năng và 3 Tàu đổ bộ lớp Ōsumi, nhưng Nhật Bản không có Thủy quân lục chiến, chỉ có một nhóm cơ động đổ bộ cỡ nhỏ dùng để hỗ trợ phòng thủ trên đảo và phản công. Sẽ rất khó cho Trung Quốc và Nhật Bản để thực hiện các cuộc tấn công đổ bộ vào lúc này.

Trung Cộng có 30 khinh hạm mẫu 054 với tải trọng 4,000 tấn và 72 khinh hạm mẫu 056 với tải trọng 1,300-1,500 tấn. Các tàu này chủ yếu dùng để phòng thủ ven biển, ít có khả năng tham gia vào các trận hải chiến quy mô lớn với Nhật Bản. Các khinh hạm ven biển của Nhật Bản có lẽ cũng sẽ không rời khỏi đường bờ biển.

Nơi mà hải quân Trung Cộng và Nhật Bản có thể xảy ra xung đột là Biển Hoa Đông, được dự đoán là sẽ diễn ra cuộc đọ sức giữa các khu trục hạm chủ lực, Hải quân Trung Cộng hiện đang bất lợi hơn. Trong tương lai, Hàng không mẫu hạm hạng nhẹ có thể đối chiến với Hàng không mẫu hạm tiêu chuẩn, Trung Cộng càng khó có thể có ưu thế. Hạm đội Bắc Dương thành lập vào thời nhà Thanh là hạm đội đầu tiên có tàu bọc sắt, nhưng ngay cả việc tích trữ đạn dược vẫn chưa được tiêu chuẩn hóa, cũng chưa hiểu rõ chiến thuật thủy chiến và tham nhũng nhiều. Hải quân của Trung Cộng thậm chí còn tệ hơn, nếu mạo hiểm tham chiến, rất có khả năng sẽ lặp lại cục diện của Cuộc chiến Trung-Nhật vào năm 1894-1895. Chiến cơ F-35A (Tia chớp) của Nhật Bản. (Ảnh: Lực lượng Phòng vệ trên biển Nhật Bản) Chiến cơ J-16 của Trung Cộng. (Ảnh: Bộ Quốc phòng Đài Loan)

Lực lượng Phòng vệ Trên không của Nhật có khoảng 50,000 người đang tại ngũ và có ít nhất 21 phi cơ chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 F-35A Lightning II. Nhật đã đặt hàng tổng cộng 105 chiếc F-35A và 42 chiếc F-35B.

Nhật Bản có 200 phi cơ tiêm kích chiếm ưu thế trên không McDonnell Douglas F-15 Eagle (Đại bàng), trong đó có 45 phi cơ huấn luyện; 88 phi cơ tiêm kích đa năng Mitsubishi F-2 tự sản xuất dựa trên cơ sở chiếc F-16 Fighting Falcon (Chim cắt huyền thoại), trong đó có 26 phi cơ huấn luyện. Nhật Bản cũng có 18 phi cơ cảnh báo sớm do Hoa Kỳ sản xuất, 5 chiến cơ điện tự sản xuất, 6 phi cơ tiếp dầu do Hoa Kỳ sản xuất và 200 phi cơ huấn luyện; không có phi cơ ném bom tấn công.

Lực lượng Phòng vệ Trên không của Nhật Bản có chiến thuật rõ ràng, chủ yếu là bảo vệ không phận của mình và tấn công các mối đe dọa trên biển. Không có lý do gì để chiến đấu cơ của Nhật tiếp cận đường bờ biển của Trung Quốc. Xung đột giữa Lực lượng Không quân của hai bên chỉ có thể xảy ra nếu Trung Cộng mạo hiểm tấn công.

Trung Cộng có khoảng 70 phi cơ tiêm kích đa năng Su-30 và 24 chiếc Su-35 được nhập khẩu từ Nga, cùng hơn 200 bản sao của chiếc J-16 có thể đã được sản xuất. Các phi cơ này có thể tiếp cận không phận Nhật Bản và hỗ trợ các trận hải chiến ở biển Hoa Đông và biển Hoàng Hải. Nếu phải đối mặt với F-35 Lightning II của Nhật thì chúng không có cơ hội chiến thắng, nếu cận chiến với F-15 Eagle của Nhật thì có thể có cơ hội, còn chiến đấu ở cự ly xa thì sẽ rơi vào thế hạ phong.

Trung Cộng còn có phi cơ tiêm kích J-11, là mẫu nhái của Su-27, có thể bay gần không phận Nhật Bản và hỗ trợ cho các trận hải chiến, nhưng nó cũng không có lợi thế vì thiếu sự hỗ trợ của phi cơ tiếp dầu. phi cơ tiêm kích hạng nhẹ J-10 của Trung Cộng có tầm bay ngắn nên không thể tham chiến ngoài biển. phi cơ ném bom H-6 của Trung Cộng có thể vươn tới Nhật Bản, nhưng tấn công khi thiếu chiến đấu cơ hộ tống cũng tương đương với hành vi tự sát.

phi cơ tiêm kích tàng hình thế hệ thứ năm J-20 của Trung Cộng hiện được trang bị cho hai lữ đoàn, người ta đoán rằng nó sẽ tiếp tục tập trung vào biểu diễn.

Radar chiến đấu cơ kiểu Mỹ mà Nhật sở hữu có tính năng tốt hơn và sở trường hơn trong tác chiến cự ly xa, điều này đã được kiểm chứng nhiều lần trong thực chiến. Tính năng của radar trên các chiến cơ của Trung Cộng chưa bao giờ được thử nghiệm trong thực chiến, các bài tập huấn luyện mà Trung Cộng công khai vẫn là tác chiến cự ly gần. Các phi công của Nhật đã nhiều lần huấn luyện với quân đội Hoa Kỳ, khả năng thực chiến của họ sẽ trội hơn một bậc.

Nhật Bản có Hệ thống phòng thủ hỏa tiễn Patriot PAC-3 dùng để đánh chặn hỏa tiễn đạn đạo ở giai đoạn cuối, và cũng có thể tấn công phi cơ đối phương. Việc đánh chặn hỏa tiễn ở giai đoạn giữa do các tàu khu trục có lắp Hệ thống Chiến đấu Aegis đảm nhiệm.

hỏa tiễn tầm trung Đông Phong 26 và Đông Phong 21 của Trung Cộng có thể tấn công lãnh thổ Nhật Bản, bao gồm cả tàu chiến, nhưng vẫn chưa rõ liệu chúng có thể xuyên thủng Hệ thống Chiến đấu Aegis và Hệ thống phòng thủ hỏa tiễn Patriot hay không.

Nhật Bản đang cố gắng tăng tầm bắn của hỏa tiễn lên 900 km, mục tiêu trong tương lai là 1,500 km. Quân đội Hoa Kỳ cũng dự kiến ​​sẽ triển khai hỏa tiễn siêu thanh tầm trung loại mới nhất ở Nhật Bản.

Theo “Hiệp ước An ninh Hoa Kỳ-Nhật Bản”, nếu Trung Cộng sử dụng hỏa tiễn để tấn công Nhật Bản, quân đội Hoa Kỳ sẽ nhanh chóng tiến hành một cuộc phản công bằng hỏa tiễn và cũng có thể tấn công các căn cứ hỏa tiễn của Trung Cộng bằng lực lượng không quân. Trung Cộng có lẽ sẽ không dám sử dụng vũ khí hạt nhân để tấn công Nhật Bản, vì nó sẽ dẫn tới một cuộc phản công hạt nhân từ phía Hoa Kỳ, trong khi Trung Cộng vẫn chưa có một hệ thống phòng thủ hỏa tiễn hoàn chỉnh.

Quân đội của Trung Cộng có gần 1 triệu người, nhưng lại không thể dùng chiến thuật biển người để tấn công Nhật Bản. Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản chỉ có khoảng 150,000 người với trang thiết bị hữu hạn, nhưng Lục quân hai nước rất khó gặp nhau. Nhật Bản chủ yếu dựa vào Hải quân và Lực lượng phòng không để chiến đấu, tuyến phòng thủ thứ ba là hỏa tiễn chống hạm đối đất. So với Nhật Bản, Hải quân và Không quân của Trung Cộng vẫn còn một khoảng cách nhất định.

Nhật Bản là một trong số ít các quốc gia phát triển trên thế giới chỉ tập trung vào quốc phòng, cộng thêm với hệ thống phòng thủ của Hoa Kỳ, khả năng phòng thủ thực tế trên biển và trên không của Nhật nên được xếp vào vị trí thứ hai trên thế giới. Quân đội Nhật Bản không tham chiến sau Thế chiến thứ hai nhưng đã huấn luyện với quân đội Hoa Kỳ từ lâu, khả năng chiến đấu thực tế là cao hơn so với quân đội của Trung Cộng.

Quân nhân tại ngũ của Nhật Bản chỉ có khoảng 250,000 người, số lượng quân nhân dự bị là khoảng 55,000 người. Ngân sách quân sự của Nhật Bản là 51.7 tỷ USD, chiếm chưa đến 1% GDP và vẫn còn khá nhiều không gian để phát triển. GDP của Nhật Bản năm 2020 đạt gần 5,279.8 tỷ USD, đứng thứ ba trên thế giới, với GDP bình quân đầu người vượt quá 42,000 USD.

Trung Cộng có thể tiếp tục khiêu khích Nhật Bản vì Nhật Bản chỉ có thể phòng thủ chứ không thể tấn công. Tuy nhiên, với sức mạnh công nghệ và kinh tế của Nhật Bản, dù cho là khiêu khích quân sự, chạy đua vũ trang hay mạo hiểm khai chiến, Trung Cộng có thể đã chọn nhầm đối thủ.

Do Chu Điền, Cao Nghĩa thực hiện Xuân Hoàng biên dịch Quý vị tham khảo bản gốc trên Epoch Times Hoa ngữ

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.