Bài Thể Dục Nữ Lớp 9

Bài Thể Dục Nữ Lớp 9

- Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia...

- Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia...

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 4: Bảo vệ hòa bình giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.

Bảo vệ hoà bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.

Vì hoà bình cần được bảo vệ và chiến tranh cần phải ngăn chặn. Hoà bình tạo ra cuộc sống yên vui, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục,… Chiến tranh gây thiệt hại về mạng sống, tài sản, làm cản bước tiến phát triển của thế giới.

Hòa bình là khát vọng của loài người đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc… Hòa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.

Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia;

Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.

(Yên bình, đau thương, bệnh tật, ấm no, hạnh phúc, đói nghèo, chết chóc, tang thương, đoàn tụ, phát triển, chậm tiến, thảm hoạ, khát vọng, thân thiện)

Hòa bình: Yên bình, ấm no, hạnh phúc, đoàn tụ, phát triển, khát vọng, thân thiện.

Chiến tranh: đau thương, bệnh tật, đói nghèo, chết chóc, tang thương, chậm tiến, thảm họa.

A. Đàm phán để giải quyết mâu thuẫn.

B. Tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau.

C. Đối xử thân thiện với mọi người.

D. Ép buộc người khác theo ý mình.

E. Giải quyết bất đồng bằng thương lượng.

G. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.

H. Thông cảm và chia sẻ với mọi người.

A. Những nước có tiềm lực quân sự mạnh

D. Những nước đã từng bị chiến tranh

1/ Em hãy nêu nhận xét của mình về Hùng.

2/ Nếu là bạn cùng lớp với Hùng, em sẽ góp ý gì cho Hùng ?

1/ Hùng thích gây gổ, đánh nhau, gây tranh chấp, xung đột. Đây là hành vi đáng lên án.

2/ Nếu là bạn cùng lớp với Hùng, em sẽ khuyên Hùng bình tĩnh, sống hài hòa, yêu thương nhau; không nên dùng vũ lực với bạn bè.

Tuy biết trước sẽ bị tử hình nhưng anh vẫn lạc quan, yêu đời. Tại pháp trường, Nguyễn Văn Trỗi rất bình thản, tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Khi địch bịt mắt anh, anh giật tấm băng đen rồi nói: “Không, phải để tôi nhìn mảnh đất này, mảnh đất thân yêu của tôi”.

Giây phút cuối cùng, anh dõng dạc hô to:

Ca ngợi tinh thần hy sinh dũng cảm của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Vì Tổ quốc, vì nhân dân, liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi đã anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến hơi thở cuối cùng. Chí khí lẫm liệt của anh hùng Trỗi là một tấm gương hy sinh cách mạng sáng ngời cho mọi người yêu nước, nhất là cho các cháu thanh niên học tập”.

Trả lời câu hỏi trang 23 SBT GDCD 9: Câu hỏi:

1/ Theo em, con người cần làm gì đề có thể tránh được chiến tranh?

2/ Em có suy nghĩ gì sau khi đọc thông tin trên ?

3/ Em hiểu ý nghĩa của truyện đọc trên như thế nào ?

1/ Cần bàn bạc, thảo luận, đưa đến kí kết chung cho cuộc sống hòa bình; tăng cường kí kết tình hữu nghị, hợp tác, đôi bên cùng có lợi. Bên cạnh đó, cần ban hàng pháp luật quốc tế, trang bị về quốc phòng – an ninh.

2/ Những nỗi đau, thiệt hại của chiến tranh gây ra không một từ ngữ nào có thể diễn tả được. Vì thế, mỗi chúng ta hãy chung tay bảo vệ nền độc lập, hòa bình của nhân loại.

3/ Hạt giống chính là khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng ta. Nếu con người biết sử dụng khả năng này thì con người sẽ yêu thương nhau, thế giới sẽ được hoà binh. Hãy đấu tranh chống lai sự ích kỉ, nhỏ nhen, vụ lợi, chỉ nghĩ cho bản thân.

BÀI TẬP TIẾNG ANH LỚP 9 THEO CHUYÊN ĐỀ NGỮ PHÁP

Bài 1: Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc:

1. I wish he …………….  here now. (be)

2. She wishes you …………….  better. (feel)

3. I wish that you …………….  here yesterday. (be)

4. I wish he ……………. he work tonight. (finish)

5. We wish you …………….  tomorrow. (come)

6. She wishes she …………….  the window last night. (open)

7. I wish you …………….  earlier yesterday. (leave)

8. We wish they …………….  with us last weekend. (come)

9. They wish he ……………. with them the next day. (come)

10. They wish we ……………. them some food yesterday. (give)

11. We wish you ……………. yesterday. (arrive)

12. I wish I ……………. the answers. (not lose)

13. You wish you …………….  what to do last year. (know)

14. I wish that he …………….  us next year. (visit)

15. She wishes that she ……………. at home now. (be)

16. I wish I …………….  the news. (hear)

17. You wish that he ……………. you last week. (help)

18. I wish I ……………. the subject more interesting. (find)

19. He always wishes he ……………. rich. (be)

20. The boy wishes that he ……… the competition the next day. (win)

21. I wish the weather ……………. warmer now. (be)

22. They wish he ……………. them next week. (telephone)

23. He wishes you …………….  him in the future. (help)

24. She wishes the mail …………….  soon. (come)

25. They wish she ……….. the arrangements for the meeting next week. (make)

26. We wish they ……………. or we will miss the bus. (hurry)

27. You wish the door …………….. (open)

28. He wishes he ……………. us the book. (show)

29. They wish we ……………. for them. (wait)

30. I wish you ……………. to me. (to write)

Xem sách Toán của đứa em đang học lớp 7 tại Việt Nam, con bạn tôi (đang du học Canada) phải thốt lên 'khó tương đương lớp 9 bên đó'.

Bạn tôi có con đi du học bên Canada. Hè vừa rồi, cháu được nghỉ nên về nước chơi. Khi xem sách Toán của đứa em đang học lớp 7 tại Việt Nam, cháu nói rằng "độ khó tương đương với lớp 9 bên đó". Bản thân tôi ra trường nhiều năm, đi làm ở vô số công ty lớn, nhỏ khác nhau, nhưng cũng không thấy kiến thức Toán thời phổ thông như tích phân, đạo hàm, giải tích, lượng giác... có giá trị sử dụng mấy trong công việc.

Tôi nghĩ, những kiến thức đó có thể đưa vào giảng dạy cho các em học những chuyên ngành chuyên sâu hơn (có liên quan) ở bậc đại học. Tức là, ngành nào cần thì hãy học. Còn giáo dục phổ thông thực sự không cần thiết phải nhồi nhét quá nhiều kiến thức thiếu tính ứng dụng như vậy. Em nào giỏi Toán có thể học trường chuyên, lớp chọn để thi đội tuyển.

Kể cả với môn Vật lý hay Hóa học cũng nên xem xét giảm bớt những kiến thức quá cao siêu, nhưng không thực tế. Thay vào đó, dành thời gian dạy kỹ năng cho các em hoặc để các em có thêm thời gian theo đuổi môn năng khiếu, đam mê của bản thân thì hơn. Đó là cách tốt nhất để nâng tầm tư duy cho mỗi học sinh.

Tôi xem chương trình học của con mình, thấy có rất nhiều hiện tượng vật lý, phản ứng hóa học mà các con hầu như không được nhìn tận mắt hay tự mình thực hiện thí nghiệm. Với môn Mỹ thuật, con cũng không được đào tạo cụ thể về cách vẽ, xây dựng hình khối, mà bài tập đưa ra chỉ là cho các con tự vẽ theo một chủ đề. Vậy là em nào học thêm bên ngoài thì vẽ đẹp một chút, còn không thì vẽ theo kiểu tự phát. Môn âm nhạc cũng không có nhạc cụ để thị phạm cho học sinh. Môn Thể dục cũng chỉ quanh quẩn chạy bộ, đánh cầu lông, đá cầu chứ không có phòng tập để phát triển thêm...

Từ xưa, các cụ đã nói "Trăm hay không bằng tay quen", nhưng ngày nay, tôi thấy các em đi học thì phần lớn những thứ được dạy lại là chữ nghĩa, lý thuyết suông. Đó là lý do chúng ta bắt học sinh học nhiều mà giáo dục vẫn không hiệu quả.

Công ty tôi khi tuyển dụng nhân sự, vị trí kỹ sư, nhưng cứ năm bạn thì mới được có hai người là kỹ năng mềm tương đối ổn (biết cách quan hệ khách hàng, giỏi ứng biến trên công trường, viết email gửi khách, báo cáo công việc rõ ràng, rành mạch...). Còn lại đa số các em đều thụ động và thiếu kỹ năng mềm. Thế nên, thời buổi bây giờ mà chỉ giỏi giải bài tập thôi thì chưa thể gọi là đủ được.